Hình ảnh trang trại lợp Tấm lợp sinh thái Châu Âu, nhập khẩu và gợi ý mô hình làm giàu |
Hợp đồng xuất khẩu giá hơn 58 triệu đồng một kg vừa ký với đối tác Thụy Sĩ là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kinh doanh cà phê của luật sư Nguyễn Quốc Minh.
Cách đây 25 năm, ông Nguyễn Quốc Minh được một người bạn học cũ từ quê lên thăm và biếu vài lạng cà phê chồn rang xay trong nồi đất. “Pha uống thử thì tôi thấy mùi vị bùi bùi, dịu dịu với màu vàng nhạt cánh gián, miệng không có cảm giác chua như cà phê thông thường”, ông Minh cảm nhận.
Vì là người mê cà phê, lại bắt gặp được hương vị lạ nên từ thời điểm ấy ông bắt đầu cảm thấy thú vị và tranh thủ thời gian nghiên cứu về loại sản phẩm này cùng nguồn gốc về con chồn, cũng như quy trình tạo sản phẩm của chúng.
Ông Nguyễn Quốc Minh cùng với đối tác Thụy Sĩ.
Ông kể, thời gian đầu cũng chỉ nghiên cứu để thỏa mãn tò mò, nhưng sau 10 năm tìm hiểu thì ông lại càng mê mẩn. Ông liên tục đi về các vùng quê, buôn làng để nghiên cứu, rồi sang cả sở thú có nuôi chồn ở Mỹ tìm hiểu về vòng đời và cách chăm sóc chúng. “Lúc ấy tôi gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm bác sĩ thú y chuyên về chăm sóc chồn, cộng với chi phí đi lại từ nước này sang nước khác rất tốn kém”, ông Minh bộc bạch.
Năm 2012, ông Minh bắt đầu nuôi thử nghiệm 5-7 con chồn tại nhà. Đến đầu năm 2013, ông quyết định thành lập trang trại tại Đà Lạt với mục tiêu phát triển mô hình khép kín từ nuôi cho đến sản xuất thành phẩm. Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho trang trại này 40 tỷ đồng, bao gồm đất đai, chồn và cà phê… Trang trại rộng 2,4ha, có 346 con chồn, vài trăm cây cà phê cùng 5 nhân viên có trình độ đại học. Ngoài ra còn có sự cộng tác của các kỹ sư chăn nuôi và các chuyên gia trong ngành.
Với tiêu chí tạo ra sản phẩm sạch, ông Minh bắt tay vào xây dựng kế hoạch chăm sóc và nuôi dưỡng một cách bài bản. “Một mặt tôi muốn cung cấp sản phẩm ngon lạ cho người tiêu dùng Việt, mặt khác kỳ vọng sản phẩm chen chân được vào thị trường thế giới”, ông Minh nói. Đối với cà phê, ông không xịt thuốc diệt cỏ hay hóa chất vào đất canh tác mà sử dụng ngỗng để ăn cỏ. Trang trại chỉ trồng loại cà phê Moka chính gốc ở độ cao 1.500m. Hầu hết cà phê đến vụ thu hoạch được hái thủ công.
Để đảm bảo sức khỏe, cách 3 ngày chồn mới ăn cà phê một lần.
Còn đối với chồn, các kỹ sư của trang trại lợp Tôn lợp sinh thái Onduline thiết kế chuồng rộng trung bình 2m2 dành cho một cặp để chúng dễ sinh sản. Mỗi ngày, thức ăn dành cho chồn khoảng 1.000 đồng mỗi con. Để đảm bảo sức khỏe cho loại động vật này, vào những tháng có cà phê, chồn sẽ không ăn cà phê suốt mà cách 3 ngày ăn một lần, các ngày khác sẽ ăn cháo gà, cháo đường, thịt gà, trái cây… Ngoài ra, chúng còn được bác sĩ thú y kiểm tra sức khỏe thường xuyên. Chính vì vậy, sản lượng cà phê chồn thu được rất ít nên giá thành khá cao.
Tại Việt Nam, cà phê chồn Đà Lạt có giá 20 triệu đồng một kg. “Năm đầu tiên tôi thu hoạch được khoảng gần 500kg và phân phối hết cho một số nhà hàng, khách sạn lớn ở TP HCM, Đà Lạt. Năm nay tôi dự kiến thu khoảng 700-800kg, nhưng sẽ không đủ để cung cấp cho thị trường trong nước”, ông Minh cho biết.
Tháng 12/2014 ông Minh vừa được một công ty nổi tiếng của Thụy Sĩ đề nghị ký hợp đồng cung cấp cà phê chồn với giá 28 franc cho 10gram, tương đương 588.000 đồng cho gói 10 gram. Như vậy, một kg cà phê chồn bán sang Thụy Sĩ sẽ là 58 triệu đồng, đắt gấp 3 lần so với sản phẩm bán tại Việt Nam. Đây cũng là mức giá cao nhất trong số các sản phẩm cà phê mà công ty Thụy Sĩ đã mua của nhiều đơn vị khác trước đó. Hợp đồng đầu tiên ông Minh cung cấp cho đơn vị này là 500kg.
“Để có được hợp đồng này quả thực không phải dễ dàng, bởi lẽ, Thụy Sĩ quy tụ nhiều thương hiệu cà phê nổi tiếng thế giới và yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt”, ông Minh cho hay.
Ông kể, trước đó, khi tới thăm Việt Nam, phía đối tác đã đóng giả làm du khách để khảo sát mô hình cũng như quy trình tạo ra sản phẩm cà phê chồn tại trang trại lợp Tấm lợp sinh thái Onduline của ông Minh. Mãi đến khi họ gửi mail trình bày về việc khảo sát và đề nghị hợp tác thì ông Minh mới biết.
Để được ký hợp đồng, sản phẩm của trang trại ông Minh phải kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh bởi Viện Pasteur, Viện Nghiên cứu hạt nhân và cuối cùng là ở các phòng thí nghiệm tại Thụy Sĩ. Mặt khác, ông phải chứng minh và đảm bảo được trang trại của mình không làm tổn hại đến loại động vật hoang dã. “Thực tế, tôi đã xây dựng kế hoạch chăm sóc và nuôi dưỡng chồn trong vòng 4 năm, sang năm thứ năm tôi chuyển chúng sang môi trường gần gũi thiên nhiên để dần thích nghi và thả chúng về với rừng sau 5 năm”, ông Minh cho biết.
Nói về kế hoạch trong tương lai, vị luật sư này cho biết sẽ mở rộng thị trường sang Mỹ. Hiện ông đã có 2 đối tác tại thị trường này và đang chờ hoàn thành thủ tục. Bên cạnh đó, ông kỳ vọng sẽ phát triển trang trại đạt 1.000 con chồn với mục tiêu trở thành trại chồn lớn nhất thế giới. Đồng thời, tại đây cũng sẽ hình thành một trung tâm nghiên cứu về loài vật này.
Thi Hà
Vì là người mê cà phê, lại bắt gặp được hương vị lạ nên từ thời điểm ấy ông bắt đầu cảm thấy thú vị và tranh thủ thời gian nghiên cứu về loại sản phẩm này cùng nguồn gốc về con chồn, cũng như quy trình tạo sản phẩm của chúng.
Ông Nguyễn Quốc Minh cùng với đối tác Thụy Sĩ.
Ông kể, thời gian đầu cũng chỉ nghiên cứu để thỏa mãn tò mò, nhưng sau 10 năm tìm hiểu thì ông lại càng mê mẩn. Ông liên tục đi về các vùng quê, buôn làng để nghiên cứu, rồi sang cả sở thú có nuôi chồn ở Mỹ tìm hiểu về vòng đời và cách chăm sóc chúng. “Lúc ấy tôi gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm bác sĩ thú y chuyên về chăm sóc chồn, cộng với chi phí đi lại từ nước này sang nước khác rất tốn kém”, ông Minh bộc bạch.
Năm 2012, ông Minh bắt đầu nuôi thử nghiệm 5-7 con chồn tại nhà. Đến đầu năm 2013, ông quyết định thành lập trang trại tại Đà Lạt với mục tiêu phát triển mô hình khép kín từ nuôi cho đến sản xuất thành phẩm. Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho trang trại này 40 tỷ đồng, bao gồm đất đai, chồn và cà phê… Trang trại rộng 2,4ha, có 346 con chồn, vài trăm cây cà phê cùng 5 nhân viên có trình độ đại học. Ngoài ra còn có sự cộng tác của các kỹ sư chăn nuôi và các chuyên gia trong ngành.
Với tiêu chí tạo ra sản phẩm sạch, ông Minh bắt tay vào xây dựng kế hoạch chăm sóc và nuôi dưỡng một cách bài bản. “Một mặt tôi muốn cung cấp sản phẩm ngon lạ cho người tiêu dùng Việt, mặt khác kỳ vọng sản phẩm chen chân được vào thị trường thế giới”, ông Minh nói. Đối với cà phê, ông không xịt thuốc diệt cỏ hay hóa chất vào đất canh tác mà sử dụng ngỗng để ăn cỏ. Trang trại chỉ trồng loại cà phê Moka chính gốc ở độ cao 1.500m. Hầu hết cà phê đến vụ thu hoạch được hái thủ công.
Để đảm bảo sức khỏe, cách 3 ngày chồn mới ăn cà phê một lần.
Còn đối với chồn, các kỹ sư của trang trại lợp Tôn lợp sinh thái Onduline thiết kế chuồng rộng trung bình 2m2 dành cho một cặp để chúng dễ sinh sản. Mỗi ngày, thức ăn dành cho chồn khoảng 1.000 đồng mỗi con. Để đảm bảo sức khỏe cho loại động vật này, vào những tháng có cà phê, chồn sẽ không ăn cà phê suốt mà cách 3 ngày ăn một lần, các ngày khác sẽ ăn cháo gà, cháo đường, thịt gà, trái cây… Ngoài ra, chúng còn được bác sĩ thú y kiểm tra sức khỏe thường xuyên. Chính vì vậy, sản lượng cà phê chồn thu được rất ít nên giá thành khá cao.
Tại Việt Nam, cà phê chồn Đà Lạt có giá 20 triệu đồng một kg. “Năm đầu tiên tôi thu hoạch được khoảng gần 500kg và phân phối hết cho một số nhà hàng, khách sạn lớn ở TP HCM, Đà Lạt. Năm nay tôi dự kiến thu khoảng 700-800kg, nhưng sẽ không đủ để cung cấp cho thị trường trong nước”, ông Minh cho biết.
Tháng 12/2014 ông Minh vừa được một công ty nổi tiếng của Thụy Sĩ đề nghị ký hợp đồng cung cấp cà phê chồn với giá 28 franc cho 10gram, tương đương 588.000 đồng cho gói 10 gram. Như vậy, một kg cà phê chồn bán sang Thụy Sĩ sẽ là 58 triệu đồng, đắt gấp 3 lần so với sản phẩm bán tại Việt Nam. Đây cũng là mức giá cao nhất trong số các sản phẩm cà phê mà công ty Thụy Sĩ đã mua của nhiều đơn vị khác trước đó. Hợp đồng đầu tiên ông Minh cung cấp cho đơn vị này là 500kg.
“Để có được hợp đồng này quả thực không phải dễ dàng, bởi lẽ, Thụy Sĩ quy tụ nhiều thương hiệu cà phê nổi tiếng thế giới và yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt”, ông Minh cho hay.
Ông kể, trước đó, khi tới thăm Việt Nam, phía đối tác đã đóng giả làm du khách để khảo sát mô hình cũng như quy trình tạo ra sản phẩm cà phê chồn tại trang trại lợp Tấm lợp sinh thái Onduline của ông Minh. Mãi đến khi họ gửi mail trình bày về việc khảo sát và đề nghị hợp tác thì ông Minh mới biết.
Để được ký hợp đồng, sản phẩm của trang trại ông Minh phải kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh bởi Viện Pasteur, Viện Nghiên cứu hạt nhân và cuối cùng là ở các phòng thí nghiệm tại Thụy Sĩ. Mặt khác, ông phải chứng minh và đảm bảo được trang trại của mình không làm tổn hại đến loại động vật hoang dã. “Thực tế, tôi đã xây dựng kế hoạch chăm sóc và nuôi dưỡng chồn trong vòng 4 năm, sang năm thứ năm tôi chuyển chúng sang môi trường gần gũi thiên nhiên để dần thích nghi và thả chúng về với rừng sau 5 năm”, ông Minh cho biết.
Nói về kế hoạch trong tương lai, vị luật sư này cho biết sẽ mở rộng thị trường sang Mỹ. Hiện ông đã có 2 đối tác tại thị trường này và đang chờ hoàn thành thủ tục. Bên cạnh đó, ông kỳ vọng sẽ phát triển trang trại đạt 1.000 con chồn với mục tiêu trở thành trại chồn lớn nhất thế giới. Đồng thời, tại đây cũng sẽ hình thành một trung tâm nghiên cứu về loài vật này.
Thi Hà
Mời xem thêm những Hình ảnh những trang trại lợp Tấm lợp sinh thái Châu Âu và gợi ý mô hình làm giàu:
Tấm lợp Onduline MÀU ĐỎ và Trang trại làm giàu |
Tấm lợp sinh thái MÀU XANH và làm giàu |
Tấm lợp sinh thái Onduline và Trang trại làm giàu |
Tam lop sinh thai Onduline và Trang trại làm giàu |
Tấm lợp sinh thái Onduline và Trang trại làm giàu |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét